Chuyển tới nội dung

Tìm trên diễn đàn

Đang hiển thị kết quả đối với tags 'luật á châu'.

  • Tìm theo Thẻ

    Phân biệt các thẻ bằng dấu phẩy
  • Tìm theo tác giả

Nội dung


Diễn đàn

  • ĐIỆN THOẠI
    • 1. Điện thoại
    • 2. Sim, thẻ
    • 3. Linh phụ kiện
    • 4. Sửa chữa, dịch vụ
    • 5. Ứng dụng
    • Hỏi - đáp
  • MÁY TÍNH
    • 1. Máy tính để bàn
    • 2. Laptop và Netbook
    • 3. Máy tính bảng
    • 4. Linh phụ kiện
    • 5. Phần mềm & Ứng dụng
    • 6. Dịch vụ, sửa chữa
    • Hỏi - đáp
  • ĐIỆN MÁY
    • 1. Kỹ thuật số
    • 2. Điện máy
    • 3. Sửa chữa Điện máy
    • 4. Điện máy tổng hợp
    • Thảo luận
  • NHÀ, ĐẤT
    • 1. Nội thất - Ngoại thất
    • 2. Nhà cửa, Đất đai
    • 3. Thuê - Cho thuê
    • 4. Dịch vụ - Tư vấn
    • 5. Xây dựng, sửa chữa
    • Thảo luận
  • Ô TÔ, XE MÁY, XE ĐẠP
    • 1. Ô tô
    • 2. Xe máy
    • 3. Xe đạp
    • 4. Linh, phụ kiện, đồ chơi
    • 5. Dịch vụ, sửa chữa, lắp đặt
    • Thảo luận
  • THỜI TRANG - PHỤ KIỆN
    • 1. Thời trang Nam, Nữ
    • 2. Mẹ và Bé yêu
    • 3. Giày dép - Balô - Túi xách
    • 4. Góc hàng hiệu
    • 5. Trang sức - Phụ kiện
    • 6. Thời trang tổng hợp
    • Thảo luận
  • DỊCH VỤ TẠI GIA ĐÌNH
    • Hàng tiêu dùng
    • Điện, nước
    • Xây dựng
    • Vệ sinh, dọn dẹp
    • Sửa chữa, lắp đặt
    • Dịch vụ gia đình khác
  • DANH MỤC CHỢ LẠNG SƠN KHÁC
    • CHƠI, ĂN, GIẢI TRÍ
    • KHỎE & ĐẸP
    • DỊCH VỤ KHÁC
    • ĐẶC BIỆT
    • PHỐ ĐI BỘ LẠNG SƠN
  • NGOÀI LẠNG SƠN
    • 1. Dịch vụ
    • 2. Sản phẩm
  • Cộng đồng
    • Tán chuyện, chat chit
  • THÔNG TIN
    • Thông báo
    • Thắc mắc - Góp ý

Tìm kết quả trong...

Tìm kết quả mà...


Ngày đăng

  • Start

    End


Cập nhật cuối

  • Start

    End


Lọc theo số lượng...

Đăng ký

  • Start

    End


Nhóm


Facebook


Google +


Website


Yahoo


ICQ


Skype


Zalo


Phone


Tên thật


Giới tính


Địa chỉ


Sở thích


Kinh doanh

Tìm thấy 7 kết quả

  1. Hóa đơn VAT Ngày nay, khi tham gia giao dịch mua bán thì không ít lần bạn thấy trên hóa đơn có ghi VAT nhưng bạn không hiểu VAT là như thế nào? Liệu đó có phải là hóa đơn VAT hay không? Thì trong bài viết hôm nay, Luật Á Châu xin đưa tới bạn đọc quy định về hóa đơn VAT. Để bạn có cái nhìn khái quát về vấn đề này. Hóa đơn VAT bao gồm những gi? Nội dung như thế nào? Sau đây, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc về quy định mới nhất của pháp luật về vấn đề này. Hi vọng bài viết sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ về hóa đơn VAT. >> Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty giá rẻ 1.Khái niệm Hóa đơn đỏ – hóa đơn GTGT (hóa đơn VAT) là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật. Hoá đơn đỏ – hóa đơn gtgt (hóa đơn VAT) là hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ trong nội địa dành cho các tổ chức, cá nhân khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. 2.Nội dung của Hoá đơn đỏ – hóa đơn gtgt (hóa đơn VAT) .Nội dung bắt buộc trên hóa đơn đỏ đã lập phải được thể hiện trên cùng một mặt giấy. ACHAULAW 2.1.Tên hoá đơn đỏ: -Tên hóa đơn đỏ thể hiện trên mỗi tờ hoá đơn. HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG. -Trường hợp hoá đơn đỏ còn dùng như một chứng từ cụ thể cho công tác hạch toán kế toán hoặc bán hàng thì có thể đặt thêm tên khác kèm theo, nhưng phải ghi sau tên loại hoá đơn với cỡ chữ nhỏ hơn hoặc ghi trong ngoặc đơn. Ví dụ: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG – PHIẾU BẢO HÀNH, HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU BẢO HÀNH), HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG – PHIẾU THU TIỀN, HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU THU TIỀN) … 2.2. Ký hiệu mẫu số hóa đơn đỏ và ký hiệu hoá đơn đỏ. -Ký hiệu mẫu số hóa đơn đỏ là thông tin thể hiện ký hiệu tên loại hóa đơn, số liên, số thứ tự mẫu trong loại hóa đơn đỏ (một loại hoá đơn có thể có nhiều mẫu hóa đơn) -Ký hiệu hoá đơn đỏ là dấu hiệu phân biệt hoá đơn bằng hệ thống chữ cái tiếng Việt và năm phát hành hoá đơn đỏ. 2.3.Tên liên hóa đơn đỏ Liên hóa đơn đỏ là các tờ trong cùng một số hóa đơn. Mỗi số hoá đơn đỏ phải có từ 2 liên trở lên và tối đa không quá 9 liên, trong đó: + Liên 1: Lưu. + Liên 2: Giao cho người mua. Các liên từ liên thứ 3 trở đi được đặt tên theo công dụng cụ thể mà người tạo hoá đơn đỏ quy định. Riêng hoá đơn đỏ do cơ quan thuế cấp lẻ phải có 3 liên, trong đó liên 3 là liên lưu tại cơ quan thuế. 2.4.Số thứ tự hoá đơn đỏ Số thứ tự của hoá đơn đỏ là số thứ tự theo dãy số tự nhiên trong ký hiệu hoá đơn đỏ, gồm 7 chữ số trong một ký hiệu hóa đơn. ACHAULAW 2.5.Tên, địa chỉ, c của người bán; 2.6. Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua; – Tên hàng hóa, dịch vụ; đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hoá, dịch vụ; thành tiền ghi bằng số và bằng chữ. Hóa đơn đỏ – hóa đơn GTGT (hóa đơn VAT), ngoài dòng đơn giá là giá chưa có thuế giá trị gia tăng, phải có dòng thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền phải thanh toán ghi bằng số và bằng chữ. 2.7. Người mua, người bán ký và ghi rõ họ tên, dấu người bán (nếu có) và ngày, tháng, năm lập hoá đơn. 2.8.Tên tổ chức nhận in hóa đơn đỏ Đối với hoá đơn đặt in, trên hóa đơn đỏ phải thể hiện tên và mã số thuế của tổ chức nhận in trên từng tờ hoá đơn, bao gồm cả trường hợp tổ chức nhận in hóa đơn quyết định in hoá đơn đỏ để tự sử dụng. 3. Hình thức – Hóa đơn đỏ được thể hiện bằng tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn ( ) hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ nhỏ hơn chữ tiếng Việt. Chữ số ghi trên hóa đơn đỏ là các chữ số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); nếu có ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị. -Mỗi mẫu hoá đơn đỏ sử dụng của một tổ chức, cá nhân phải có cùng kích thước. Trên đây là quy định về Hóa đơn đỏ – Hóa đơn GTGT (hóa đơn vat). Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 6250 Bài viết tham khảo: Thủ tục đặt in hóa đơn GTGT lần 2 Cách thức đặt in hóa đơn lần đầu Nội dung bắt buộc trên hóa đơn GTGT Hóa đơn điện tử có mã xác thực CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU Địa chỉ : Số 14, Ngõ 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Email : dkdn.luatachau@gmail.com
  2. Thủ tục Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Ngày nay, khi nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng mạnh thì việc cá nhân, tổ chức nắm bắt thế mạnh trong nước với sản phẩm nông nghiệp và tiến tới phát triển từ sản phẩm ấy là điều không còn xa lạ. Không ít cá nhân, tổ chức vượt ra khỏi biên giới quốc gia đem sản phẩm nông nghiệp quảng bá rộng rãi ra ngoài thế giới. Điều này nên được phát huy. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm nông nghiệp của chúng ta rất có thế mạnh nhưng lại bị các đối thủ cạnh tranh cướp mất do không đăng ký nhãn hiệu để bảo hộ sản phẩm ấy. Để đảm bảo cho sản phẩm nông nghiệp ấy, Luật Á Châu xin cung cấp cho bạn đọc quy định về đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp: >>> Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty giá rẻ 1.Phân nhóm đăng ký nhãn hiệu Đây là thủ tục quan trọng để đảm bảo danh mục sản phẩm hàng hóa trong hồ sơ đăng ký được thông qua hợp lệ. Việc phân nhóm sản phẩm được Cục SHTT chú trọng bởi đây là cơ sở để xác định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm. Theo bảng phân loại hàng hóa và dịch vụ Nice 10, sản phẩm nông nghiệp sẽ được xếp vào nhóm 29, 30, 31. Cụ thể các nhóm như sau: – Nhóm 29: Thịt, cá, gia cầm và thú săn; Chất chiết ra từ thịt; Rau, quả được bảo quản, phơi khô hoặc nấu chín; Nước quả nấu đông, mứt, mứt quả; Trứng, sữa và các sản phẩm làm từ sữa; Dầu thực vật và mỡ ăn. – Nhóm 30: Cà phê, chè, ca cao, đường, gạo, bột sắn, bột cọ, chất thay thế cà phê; Bột và sản phẩm làm từ bột ngũ cốc; Mật ong, nước mật đường; Men, bột nở… – Nhóm 31: Sản phẩm và hạt của nông nghiệp, nghề làm vườn và lâm nghiệp không xếp vào các nhóm khác; Ðộng vật sống; Rau và quả tươi; Hạt giống, cây và hoa tươi; Thức ăn cho động vật, mạch nha. 2.Tra cứu nhãn hiệu sản phẩm nông nghiệp Tra cứu nhãn hiệu là thủ tục tự nguyện trước khi nộp đơn đăng ký bảo hộ. Nếu bạn không muốn mất thời gian chờ đợi và rồi bị từ chối vì nhãn hiệu không hợp lệ thì nên tiến hành tra cứu để đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu và điều chỉnh để nâng cao khả năng đăng ký bảo hộ thành công. Để tra cứu nhãn hiệu có hai hình thức: Với hình thức tra cứu sơ bộ thì hiện nay tại luật á châu quý khách sẽ được tra cứu miễn phí và trả kết quả trong 2 ngày. Tuy nhiên để có kết quả chính xác nhất thì cần phải chọn tra cứu không chính thức tại Cục SHTT. Luật á châu sẽ tiến hành để tra cứu và trả kết quả sau 2 – 5 ngày kể từ ngày nhận được mẫu nhãn hiệu cần đăng ký. 3.Chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông sản Người nộp đơn cần chuẩn bị tất cả các tài liệu, hồ sơ sau đây theo quy định của Luật SHTT để đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp. a.Hồ sơ bao gồm: + Tờ khai đăng ký nhãn hiệu theo mẫu + Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký + Danh mục sản phẩm nông sản cần đăng ký nhãn hiệu nêu ở trên + Chứng từ nộp lệ phí và lệ phí theo quy định + Giấy ủy quyền đăng ký nhãn 4.Quy trình đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông sản: Sau khi Cục SHTT nhận được đơn đăng ký từ chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được ủy quyền, Cục sẽ tiến hành làm việc theo quy trình sau đây: – Xem xét hình thức đơn Thời gian để thực hiện bước này là từ 1 – 2 tháng tính từ ngày Cục nhận được đơn đăng ký. – Công bố đơn Sau khi người nộp đơn nhận được thông báo đơn hợp lệ, Cục SHTT sẽ tiến hành công bố đơn trên công báo Sở hữu công nghệ trong thời gian 2 tháng tính từ ngày có thông báo. – Xem xét nội dung đơn Thời gian để thẩm định, xem xét nội dung đơn thường mất rất nhiều thời gian, khoảng từ 9 – 12 tháng. – Cấp văn bằng bảo hộ Nhãn hiệu sẽ được cấp văn bằng bảo hộ sau 2 – 3 tháng tính từ ngày có thông báo nội dung đơn hợp lệ và người nộp đơn đã hoàn thành lệ phí. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu nông sản của luật á châu Hiện nay đa phần các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đều lựa chọn ủy quyền đăng ký nhãn hiệu cho các đơn vị đại diện Cục SHTT. Trong đó chúng tôi là một trong những đại diện được uy tín nhất. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm nông nghiệp bao gồm: – Tư vấn các vấn đề pháp luật về nhãn hiệu nói riêng và sở hữu trí tuệ nói chung – Tra cứu nhãn hiệu chính xác và nhanh chóng Trường hợp nhãn hiệu không có khả năng bảo hộ hoặc khả năng bảo hộ thấp sẽ được tư vấn điều chỉnh để tăng khả năng bảo hộ thành công – Soạn thảo hồ sơ. – Theo dõi tiến trình đơn và nhận thông báo từ Cục SHTT – Gửi thông báo từ Cục SHTT tới chủ sở hữu nhãn hiệu và giải quyết các trường hợp đơn bị từ chối. – Nhận văn bằng bảo hộ nhãn hiệu và trao tận tay khách hàng. CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU Địa chỉ : Số 14, Ngõ 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Email : dkdn.luatachau@gmail.com
  3. Thủ tục Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Ngày nay, khi nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng mạnh thì việc cá nhân, tổ chức nắm bắt thế mạnh trong nước với sản phẩm nông nghiệp và tiến tới phát triển từ sản phẩm ấy là điều không còn xa lạ. Không ít cá nhân, tổ chức vượt ra khỏi biên giới quốc gia đem sản phẩm nông nghiệp quảng bá rộng rãi ra ngoài thế giới. Điều này nên được phát huy. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm nông nghiệp của chúng ta rất có thế mạnh nhưng lại bị các đối thủ cạnh tranh cướp mất do không đăng ký nhãn hiệu để bảo hộ sản phẩm ấy. Để đảm bảo cho sản phẩm nông nghiệp ấy, Luật Á Châu xin cung cấp cho bạn đọc quy định về đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp: 1.Phân nhóm đăng ký nhãn hiệu Đây là thủ tục quan trọng để đảm bảo danh mục sản phẩm hàng hóa trong hồ sơ đăng ký được thông qua hợp lệ. Việc phân nhóm sản phẩm được Cục SHTT chú trọng bởi đây là cơ sở để xác định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm. Theo bảng phân loại hàng hóa và dịch vụ Nice 10, sản phẩm nông nghiệp sẽ được xếp vào nhóm 29, 30, 31. Cụ thể các nhóm như sau: – Nhóm 29: Thịt, cá, gia cầm và thú săn; Chất chiết ra từ thịt; Rau, quả được bảo quản, phơi khô hoặc nấu chín; Nước quả nấu đông, mứt, mứt quả; Trứng, sữa và các sản phẩm làm từ sữa; Dầu thực vật và mỡ ăn. – Nhóm 30: Cà phê, chè, ca cao, đường, gạo, bột sắn, bột cọ, chất thay thế cà phê; Bột và sản phẩm làm từ bột ngũ cốc; Mật ong, nước mật đường; Men, bột nở… – Nhóm 31: Sản phẩm và hạt của nông nghiệp, nghề làm vườn và lâm nghiệp không xếp vào các nhóm khác; Ðộng vật sống; Rau và quả tươi; Hạt giống, cây và hoa tươi; Thức ăn cho động vật, mạch nha. 2.Tra cứu nhãn hiệu sản phẩm nông nghiệp Tra cứu nhãn hiệu là thủ tục tự nguyện trước khi nộp đơn đăng ký bảo hộ. Nếu bạn không muốn mất thời gian chờ đợi và rồi bị từ chối vì nhãn hiệu không hợp lệ thì nên tiến hành tra cứu để đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu và điều chỉnh để nâng cao khả năng đăng ký bảo hộ thành công. Để tra cứu nhãn hiệu có hai hình thức: Với hình thức tra cứu sơ bộ thì hiện nay tại luật á châu quý khách sẽ được tra cứu miễn phí và trả kết quả trong 2 ngày. Tuy nhiên để có kết quả chính xác nhất thì cần phải chọn tra cứu không chính thức tại Cục SHTT. Luật á châu sẽ tiến hành để tra cứu và trả kết quả sau 2 – 5 ngày kể từ ngày nhận được mẫu nhãn hiệu cần đăng ký. 3.Chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông sản Người nộp đơn cần chuẩn bị tất cả các tài liệu, hồ sơ sau đây theo quy định của Luật SHTT để đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp. a.Hồ sơ bao gồm: + Tờ khai đăng ký nhãn hiệu theo mẫu + Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký + Danh mục sản phẩm nông sản cần đăng ký nhãn hiệu nêu ở trên + Chứng từ nộp lệ phí và lệ phí theo quy định + Giấy ủy quyền đăng ký nhãn 4.Quy trình đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông sản: Sau khi Cục SHTT nhận được đơn đăng ký từ chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được ủy quyền, Cục sẽ tiến hành làm việc theo quy trình sau đây: – Xem xét hình thức đơn Thời gian để thực hiện bước này là từ 1 – 2 tháng tính từ ngày Cục nhận được đơn đăng ký. – Công bố đơn Sau khi người nộp đơn nhận được thông báo đơn hợp lệ, Cục SHTT sẽ tiến hành công bố đơn trên công báo Sở hữu công nghệ trong thời gian 2 tháng tính từ ngày có thông báo. – Xem xét nội dung đơn Thời gian để thẩm định, xem xét nội dung đơn thường mất rất nhiều thời gian, khoảng từ 9 – 12 tháng. – Cấp văn bằng bảo hộ Nhãn hiệu sẽ được cấp văn bằng bảo hộ sau 2 – 3 tháng tính từ ngày có thông báo nội dung đơn hợp lệ và người nộp đơn đã hoàn thành lệ phí. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu nông sản của luật á châu Hiện nay đa phần các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đều lựa chọn ủy quyền đăng ký nhãn hiệu cho các đơn vị đại diện Cục SHTT. Trong đó chúng tôi là một trong những đại diện được uy tín nhất. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm nông nghiệp bao gồm: – Tư vấn các vấn đề pháp luật về nhãn hiệu nói riêng và sở hữu trí tuệ nói chung – Tra cứu nhãn hiệu chính xác và nhanh chóng Trường hợp nhãn hiệu không có khả năng bảo hộ hoặc khả năng bảo hộ thấp sẽ được tư vấn điều chỉnh để tăng khả năng bảo hộ thành công – Soạn thảo hồ sơ. – Theo dõi tiến trình đơn và nhận thông báo từ Cục SHTT – Gửi thông báo từ Cục SHTT tới chủ sở hữu nhãn hiệu và giải quyết các trường hợp đơn bị từ chối. – Nhận văn bằng bảo hộ nhãn hiệu và trao tận tay khách hàng. CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU Địa chỉ : Số 14, Ngõ 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Email : dkdn.luatachau@gmail.com
  4. Dù bạn kinh doanh thực phẩm, siêu thị mini, shop thời trang, cửa hàng bán điện thoại, bạn cũng sẽ phải tuân thủ tất cả những bước sau đây để mở cửa hàng kinh doanh. Bài viết này Luật Á Châu hướng dẫn những bạn kinh doanh sản phẩm cần phải mở tiệm, cửa hàng, chẳng hạn như quần áo, sách, cửa tiệm Spa, làm tóc, thẩm mỹ viện, thực phẩm…tất cả các bước cơ bản để chuẩn bị cũng như những vấn đề phải lưu ý. Hi vọng, bài viết sẽ đem đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất. 1.Khái niệm loại hình hộ kinh doanh cá thể: Đây có thể được hiểu đơn giản là cửa hàng mà do 1 cá nhân hoặc 1 nhóm người như hộ gia đình là công dân Việt Nam làm chủ. >> Xem thêm: Địa chỉ tư vấn thành lập công ty tại Việt Nam Chỉ được phép ĐKKD ở 1 địa điểm và không sử dụng quá 10 người lao động chịu trách nhiệm bằng toàn bộ TS của mình với hoạt động kinh doanh. 2. Quyền thành lập hộ kinh doanh và nghĩa vụ đăng ký của hộ kinh doanh Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Cá nhân, hộ gia đình hoạt động thương mại chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc. 3. Giấy chứng nhận đăng ký mở của hàng kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh được cấp cho hộ kinh doanh thành lập và hoạt động theo quy định tại Nghị định này. Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh được cấp trên cơ sở thông tin trong hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh do người thành lập hộ kinh doanh tự khai và tự chịu trách nhiệm. 4.Trình tự, thủ tục đăng ký cửa hàng kinh doanh Cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình gửi Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh đến cơ quan ĐKKD Khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận.Sau đó cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu có đủ các điều kiện sau đây: a) Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh; Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký phù hợp quy định tại Điều 56 Nghị định này; c) Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định 4. Thời điểm mở cửa hàng kinh doanh Hộ kinh doanh có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh phải có điều kiện.) Mọi thắc mắc và khó khăn của Quý khách hàng sẽ được các Luật sư, chuyên viên tư vấn và giải quyết triệt để vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6250 để được giải đáp. CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU Website:achaulaw.com Email:dkdn.luatachau@gmail.com Đ/c: Số 14, ngõ 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội
  5. Hướng dẫn Cách tra cứu nhãn hiệu hàng hóa Ngày nay, việc sử dụng nhãn hiệu trở nên rất phổ biến. Tuy nhiên, để có một tên nhãn hiệu hay không trùng lặp thì chúng ta phải tiến hành tra cứu nhãn hiệu trước khi bảo hộ tên nhãn hiệu đó. Vậy tra cứu nhãn hiệu hàng hóa là gì? Tại sao phải tiến hành tra cứu nhãn hiệu hàng hóa? Luật Á Châu với đội ngũ tư vấn nhiều kinh nghiệm, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc cách tra cứu nhãn hiệu hàng hóa. Hi vọng bài viết sẽ cung cấp đến cho bạn hiểu rõ thêm về vấn đề này để có thể có một tên nhãn hiệu hợp pháp. 1.Vì sao phải tra cứu nhãn hiệu hàng hóa trực tuyến? Nhãn hiệu là một tập hợp gồm nhiều thành phần có thể thành phần đơn lẻ hoặc kết hợp với hình, chữ số, ký tự để tạo ra. Có thể nói nhãn hiệu sẽ có muôn hình muôn vẻ tùy vào sức tưởng tượng của mỗi người. Tuy nhiên thông thường người ta sẽ hướng thiết kế hoặc nghĩ ra tên nhãn hiệu gắn liền với lĩnh vực kinh doanh mà trong sở hữu trí tuệ dù nhiều lĩnh vực đến đâu cũng quy về 45 nhóm (NICE). Và vì thế thiết kế nhãn hiệu hoặc tên trùng hoặc tương tự là hết sức bình thường. >> Xem thêm: Dịch vụ đăng ký doanh nghiệp uy tín tại Hà Nội 2.Hướng dẫn tra cứu nhãn hiệu đã đăng ký Bạn có thể tiến hành tra cứu nhãn hiệu đã đăng ký bằng hai cách là tra cứu cơ bản và tra cứu nâng cao. Tra cứu cơ bản được thực hiện bằng việc doanh nghiệp có thể truy cập vào website thư viện số của cục sở hữu trí tuệ tại địa chỉ, đây là nơi công bố những nhãn hiệu đã được đăng ký hoặc bị từ chối: “iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php“ Các bạn sẽ nhìn thấy các trường cần điền như: Nhóm sản phẩm/dịch vụ: Bạn cần nhập nhóm sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Để biết nhóm sản phẩm dịch của bạn nằm trong nhóm nào, bạn có thể nhờ đến các chuyên viên của Á CHÂU hỗ trợ. Hoặc bạn có thể bỏ qua và không nhập gì. Phân loại hình: Trường này bạn cần xác định nhóm sản phẩm của bạn thuộc phân loại hình nào. Tên sản phẩm/dịch vụ: Nhập tên sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn cung cấp. Sau khi nhập những trường thông tin cần thiết, bạn nhấn vào ô tìm kiếm ở phía dưới. Website tra cứu nhãn hiệu của cục sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành tra cứu thông tin bạn vừa nhập, nếu nhãn hiệu đã được đăng ký sẽ có kết quả trả về danh sách những đơn vị đăng ký gồm Nhãn hiệu – số đơn – số bằng – Công báo. 3.Những lưu ý khi tra cứu nhãn hiệu Cho dù bạn muốn tra cứu nhãn hiệu quốc tế hay ở Việt Nam thì cũng cần lưu ý những điểm sau: Nếu doanh nghiệp tìm kiếm theo các từ khoá, thì có thể áp dụng một vài quy tắc sau: – Ký tự “*”: Thay thế cho không ký tự nào hay nhiều ký tự. – Ký tự “?”: Thay thế cho không ký tự nào hay một ký tự. – Ký tự “_”: Thay thế cho 1 ký tự. – Cặp ngoặc kép “…”: Nếu các bạn đặt chuỗi tìm kiếm trong dấu ngoặc kép, khi tìm kiếm, hệ thống sẽ tìm kiếm chính xác những bản ghi chứa chuỗi đó. Chuỗi tìm kiếm đặt trong ngoặc kép được coi là một từ. Dấu cách giữa hai từ hay (cụm) từ biểu thị cho toán tử hay phân biệt “Nhãn hiệu tìm kiếm” với “Từ khóa tìm kiếm”: CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU Địa chỉ : Số 14, Ngõ 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Email : dkdn.luatachau@gmail.com Bài viết tham khảo: Quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài Chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp xã hội So sánh giải thể doanh nghiệp và chấm dứt hoạt động chi nhánh Chữ ký số khi đăng ký doanh nghiệp qua mạng Liên hệ ngay tới LUẬT Á CHÂU để được tư vấn hoàn toàn miễn phí !
  6. Thực phẩm chức năng đã và đang chiếm vai trò hết sức quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó là sự kéo theo của những sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ nhưng lại được làm giả, làm nhái theo những loại thực phẩm chức năng có uy tín để nhằm chuộc lợi, gây ảnh hướng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng. Vậy, khi phát hiện những hành vi trái pháp luật này sẽ bị xử lý ra sao? Sau đây Luật Á Châu xin chia sẻ quy định về thu hồi và xử lý với sản phẩm chức năng không đảm bảo an toàn như sau: 1. Thực phẩm chức năng là gì? Thực phẩm chức năng là thực phẩm (hay sản phẩm) có tác dụng hỗ trợ (phục hồi, duy trì hoặc tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể. Có hoặc không tác dụng dinh dưỡng, làm tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ bệnh tật. >>> Có thể bạn quan tâm: Dịch vụ thành lập công ty trọn gói giá rẻ hiện nay 2. Trường hợp thu hồi Thực phẩm chức năng phải được thu hồi trong các trường hợp sau đây: – Quá thời hạn sử dụng; – Không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế; – Thông tin sản phẩm lưu thông trên thị trường không phù hợp với nội dung đã được xác nhận bởi cơ quan cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy. Không phù hợp với nội dung Giấy xác nhận công bố phù hợp – Lưu thông trên thị trường mà chưa có chứng nhận hợp quy hoặc xác nhận phù hợp quy định an toàn thực phẩm; – Khi cơ quan thẩm quyền các nước hoặc tổ chức quốc tế cảnh báo và được Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế khẳng định về tính không an toàn của sản phẩm. 3. Chủ thể thu hồi Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng có trách nhiệm thu hồi và báo cáo với Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế. 4. Xử lí Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng không bảo đảm an toàn có trách nhiệm xử lý thực phẩm đó và chịu mọi chi phí cho việc thu hồi, xử lý sản phẩm theo quy định của pháp luật. 5.Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm vi phạm – Việc truy nguyên nguồn gốc được tiến hành tại nơi đóng gói cuối cùng của sản phẩm. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin. Các thông tin về nguồn gốc, chất lượng, an toàn nguyên liệu, quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản. – Việc truy nguyên nguồn gốc các nguyên liệu là nguyên nhân gây mất an toàn thực phẩm được điều tra tại cơ sở là xuất xứ của sản phẩm vi phạm. Thông qua các nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra để truy nguyên đến tận cùng cơ sở cung cấp nguyên liệu hoặc vùng sản xuất nguyên liệu. CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU Địa chỉ : Số 14, Ngõ 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Email : dkdn.luatachau@gmail.com Bài viết tham khảo: Quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài Chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp xã hội So sánh giải thể doanh nghiệp và chấm dứt hoạt động chi nhánh Chữ ký số khi đăng ký doanh nghiệp qua mạng Liên hệ ngay tới LUẬT Á CHÂU để được tư vấn hoàn toàn miễn phí !
  7. ACHAULAW Nhãn hiệu nổi tiếng Trong thời đại hiện nay, nhãn hiệu nổi tiếng (well-known trademark) (NHNT) được coi là một loại tài sản vô hình có giá trị to lớn của các chủ thể kinh doanh. Ở Việt Nam hiện nay đã có quy định của pháp luật về các tiêu chí để xác định NHNT, tuy nhiên cho đến nay vẫn không có một nhãn hiệu nào được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng. Trong khi đó, thuật ngữ “nhãn hiệu nổi tiếng” vẫn được ghi nhận tại các văn bản pháp lý và thực tiễn sử dụng..Bởi vậy, trên thực tế nhiều người vẫn bị nhầm lẫn giữa nhãn hiệu với nhãn hiệu nổi tiếng. Nắm bắt được điều này, chúng tôi- Công ty TNHH Luật Á Châu với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn pháp luật. Chúng tôi tự tin đem đến cho khách hàng sự an tâm và hiệu quả nhất. Sau đây, Công ty chúng tôi xin chia sẻ tới bạn đọc quy định về nhãn hiệu nổi tiếng như sau: 1. Khái niệm Nhãn hiệu hàng hóa là một tài sản trí tuệ quý giá, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh, cạnh tranh và phát triển thị trường của một doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế để xác định một nhãn hiệu nổi tiếng hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sau đây Luật Á Châu xin giới thiệu một số quy định của pháp luật Việt Nam về nhãn hiệu nổi tiếng. >>>>Xem thêm: Dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói nhanh nhất hiện nay ACHAULAW 2. Tiêu chí một nhãn hiệu được coi là nhãn hiệu nổi tiếng Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định một sô tiêu chí để xem xét một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng hay không, đó là: – Số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo; – Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành; – Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số lượng hàng hoá đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp; – Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; – Uy tín rộng rãi của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; – Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; – Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng; – Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu. Tám tiêu chí được quy định trong luật SHTT của chúng ta hầu như chủ yếu xuất phát từ lợi ích của khách hàng rồi đến doanh nghiệp mà chưa chú trọng đến lợi ích của nhà nước. ACHAULAW Trên đây là mộ số vấn đề về nhãn hiệu nổi tiếng. Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp qua tổng đài 1900 6250 CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU Địa chỉ : Số 14, Ngõ 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Email : dkdn.luatachau@gmail.com Bài viết tham khảo: Điều kiện bảo hộ thiết kế bố trí Quyết định thành lập công ty
×
×
  • Tạo mới...