Chuyển tới nội dung

Tìm trên diễn đàn

Đang hiển thị kết quả đối với tags 'thực phẩm'.

  • Tìm theo Thẻ

    Phân biệt các thẻ bằng dấu phẩy
  • Tìm theo tác giả

Nội dung


Diễn đàn

  • ĐIỆN THOẠI
    • 1. Điện thoại
    • 2. Sim, thẻ
    • 3. Linh phụ kiện
    • 4. Sửa chữa, dịch vụ
    • 5. Ứng dụng
    • Hỏi - đáp
  • MÁY TÍNH
    • 1. Máy tính để bàn
    • 2. Laptop và Netbook
    • 3. Máy tính bảng
    • 4. Linh phụ kiện
    • 5. Phần mềm & Ứng dụng
    • 6. Dịch vụ, sửa chữa
    • Hỏi - đáp
  • ĐIỆN MÁY
    • 1. Kỹ thuật số
    • 2. Điện máy
    • 3. Sửa chữa Điện máy
    • 4. Điện máy tổng hợp
    • Thảo luận
  • NHÀ, ĐẤT
    • 1. Nội thất - Ngoại thất
    • 2. Nhà cửa, Đất đai
    • 3. Thuê - Cho thuê
    • 4. Dịch vụ - Tư vấn
    • 5. Xây dựng, sửa chữa
    • Thảo luận
  • Ô TÔ, XE MÁY, XE ĐẠP
    • 1. Ô tô
    • 2. Xe máy
    • 3. Xe đạp
    • 4. Linh, phụ kiện, đồ chơi
    • 5. Dịch vụ, sửa chữa, lắp đặt
    • Thảo luận
  • THỜI TRANG - PHỤ KIỆN
    • 1. Thời trang Nam, Nữ
    • 2. Mẹ và Bé yêu
    • 3. Giày dép - Balô - Túi xách
    • 4. Góc hàng hiệu
    • 5. Trang sức - Phụ kiện
    • 6. Thời trang tổng hợp
    • Thảo luận
  • DỊCH VỤ TẠI GIA ĐÌNH
    • Hàng tiêu dùng
    • Điện, nước
    • Xây dựng
    • Vệ sinh, dọn dẹp
    • Sửa chữa, lắp đặt
    • Dịch vụ gia đình khác
  • DANH MỤC CHỢ LẠNG SƠN KHÁC
    • CHƠI, ĂN, GIẢI TRÍ
    • KHỎE & ĐẸP
    • DỊCH VỤ KHÁC
    • ĐẶC BIỆT
    • PHỐ ĐI BỘ LẠNG SƠN
  • NGOÀI LẠNG SƠN
    • 1. Dịch vụ
    • 2. Sản phẩm
  • Cộng đồng
    • Tán chuyện, chat chit
  • THÔNG TIN
    • Thông báo
    • Thắc mắc - Góp ý

Tìm kết quả trong...

Tìm kết quả mà...


Ngày đăng

  • Start

    End


Cập nhật cuối

  • Start

    End


Lọc theo số lượng...

Đăng ký

  • Start

    End


Nhóm


Facebook


Google +


Website


Yahoo


ICQ


Skype


Zalo


Phone


Tên thật


Giới tính


Địa chỉ


Sở thích


Kinh doanh

Tìm thấy 2 kết quả

  1. Từ niềm tin thực phẩm Cơn sốt về vấn đề thực phẩm bẩnđang là nỗi ám ảnh lan tỏa trong từng ngõ hẻm thành thị tràn về cả vùng nông thôn, là nỗi lo của những bà nội trợ cho đến dân văn phòng “ cổ trắng”. Dường như ngày nào chúng ta cũng nghe thấy ở đâu đó nói về thực phẩm bẩn, từ việc tiêm trực tiếp cho đến chất ướp, bảo quản thực phẩm, thuốc trừ sâu. Hàng loạt các bê bối vì thịt thối chưa chấm dứt thì người dân lại bàng hoàng với việc phát hiện rau muống trồng từ nhớt thải, thịt lợn bị dùng chất cấm salbutamol, thịt bò bơm nước, trái cây ngâm thuốc giục chín, cà phê hóa chất... Và hậu quả nghiêm trọng là hàng loạt ca cấp cứu vì ngộ độc thực phẩm. Thực phẩm chế biến kém an toàn như vậy, nhưng thực phẩm đóng chai và đóng gói cũng không an toàn như chúng ta nhầm tưởng. Vụ việc trà xanh C2, nước tăng lực Rồng Đỏ của Công ty URC Việt Nam theo kết quả của Viện Kiểm nghiệm VSATTP Quốc gia cho thấy nguyên liệu của URC chứa hàm lượng chì vượt ngưỡng nhiễm độc chì cho phép càng khiến dư luận phẫn nộ và lo lắng. Đó là chưa kể những trường hợp chưa được phanh phui ra ánh sáng. Đến niềm tin tiêu dùng “hàng hiệu” từ châu Âu Cho đến khi các cơ quan chức năng vào cuộc phát hiện Công ty TNHH Romal Việt Nam (Mễ Trì, Hà Nội) nhập khẩu hàng Trung Quốc nhưng giả mạo xuất xứ Ý, Đức bán tại các siêu thị, trung tâm thương mại với giá hàng chục triệu đồng thì người tiêu dùng mới giật mình với các thiết bị bếp mang thương hiệu châu Âu nhưng "hồn" Quảng Châu! Chiêu trò của các thương hiệu “Châu Âu” rởm đều giống nhau. Tất cả các sản phẩm có dán nhãn sản xuất tại Trung Quốc sơ sài. Khi về đến Việt Nam, nó bị bóc ra để thay vào đó là nhãn mác tên na ná tiếng Ý, Đức cùng với các từ ngữ tiếp thị rất kêu như "Thiết bị nhà bếp châu Âu", hoặc thậm chí tiếng nước ngoài như: "Sabaf Burners Made in Italy", "E.G.O Germany Index", "Euro Ketchen Appliances"… Sau khi thay đổi nhãn mác, sản phẩm được với giá bán lên đến 15-16 triệu đồng/ chiếc, thậm chí có nhiều sản phẩm máy hút mùi, lò nướng được nhập từ Trung Quốc với giá bán từ 40-50 triệu đồng. Nhập nhèm chiêu trò “đánh lận con đen” Những tên gọi na ná tiếng Ý, Đức như Junger, Chef, Giovani, Nardi, Dmestik, Abbaka, Malmo, Sevilla... hay những tên gọi đến từ vùng miền, tỉnh của các quốc gia Châu Âu như Napoli, Napoliz, Torino, Roma ... (Ý) và Malloca (Tên viết lại của đảo Marloca ở Tây Ban Nha), Munchen ( Đức). Thậm chí khi cạn tên gọi thì tên Uber cũng được đưa vào làm thương hiệu nhà bếp! Chưa kể hàng chục các thương hiệu nhái tên gọi của thương hiệu thật như Taka, Canzy, Fandi, Faster... thậm chí “sao y” luôn tên gọi thương hiệu thật như trường hợp của Faber khiến người tiêu dùng như lạc vào “mê hồn trận” hàng hiệu bếp tại Việt Nam. Tại sao không ai trong những người tiêu dùng chúng ta tự hỏi, thương hiệu Châu Âu ở đâu ra mà ngập tràn tại Việt Nam nhiều thế mà không thể tìm kiếm ít nhất một website chỉn chu có tiếng Ý, Đức hay công ty và server đặt tại các quốc gia đó??? Tất cả các thương hiệu này đều đặt hàng OEM tại Trung Quốc và đều nói là do hãng có nhà máy tại Trung Quốc như Apple sản xuất tại Trung Quốc vậy?!Nhưng thực tế phũ phàng là, các thương hiệu này đặt hàng sản xuất tại các nhà máy nhỏ lẻ không theo một tiêu chuẩn nào ở Trung Quốc với giá thành chỉ từ 50-150 usd/ sản phẩm. Tinh vi hơn, để lấy niềm tin của người tiêu dùng, các thương hiệu này yêu cầu các nhà máy tại Trung Quốc đặt mặt kính cho bếp của Sabaf (Ý) hay Schott (Đức) hoặc bo mạch E.G.O (Đức) và tất nhiên, khi nhìn vào mặt bếp của các loại bếp điện từ, thì người tiêu dùng sẽ bị lập lờ nguồn gốc hàng hóa bởi chữ Sabaf made in Italy hay Schott made in Germany và E.G.O made in Germany. Hiện nay, khi người tiêu dùng đã dần nhận ra “chiêu bài|” thì một số thương hiệu giả này còn đặt OEM một số mặt hàng tại Ý hoặc Tây Ban Nha để có CO một vài sản phẩm “che mắt” khách hàng. Những sản phẩm được sản xuất tại Trung Quốc sẽ được lập lờ bằng “made in PRC” thay vì “Made in China”. Riêng thương hiệu Malloca do công ty TNHH nhà bếp Bách Hợp kinh doanh còn “chịu khó” đầu tư đăng ký thương hiệu tại Tây Ban Nha và tự nhận mình là công ty và thương hiệu đến từ Tây Ban Nha gây nhầm lẫn rất lớn cho người tiêu dùng, thậm chí còn “khoe” bản đăng ký thương hiệu tại Tây Ban Nha do công ty tại Việt Nam là Bách Hợp sở hữu! Một sự thật gây hoang mang và mất niềm tin của người tiêu dùng tại Việt Nam là 90% sản phẩm của các thương hiệu kể trên được đặt sản xuất tại Trung Quốc trong những phân xưởng nhỏ bé, chất lượng nghèo nàn không theo một tiêu chuẩn “Châu Âu” nào như quảng cáo. Quyền của người tiêu dùng Khi niềm tin của người Việt ngày càng cạn dần, khi chúng ta đang mòn mỏi trông chờ một chính sách hoàn thiện để bảo vệ người tiêu dùng thì chúng ta có thể làm gì? Chúng ta chỉ còn cách phải tìm hiểu để trở thành người tiêu dùng thông thái bảo vệ chính mình. Tốc độ phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cho phép chúng ta được tiếp cận với rất nhiều thông tin trên mạng internet. Chúng ta hãy đọc và chọn lọc những thông tin hữu ích để chọn đúng sản phẩm của một thương hiệu có nguồn gốc thương hiệu và xuất xứ hàng hóa rõ ràng. Tất cả các thương hiệu mà bài viết này nhắc đến đều không hề có server đặt tại nước ngoài, tất cả đều mang tiên miền .vn và hầu hết hiển thị bằng tiếng Việt. Một số mua tên miền .com nhưng mọi thông tin hiển thị và liên hệ đều là công ty tại Việt Nam. Một người tiêu dùng thông thái là một người sẽ tìm hiểu tất cả các thông tin liên quan đến thương hiệu và sản phẩm trước khi quyết định mua hàng để không bị lừa mua hàng kém chất lượng với giá cao ngất ngưởng. Chúng ta hoàn toàn có thể kiểm tra xuất xứ hàng hóa thông qua số mã vạch. Cụ thể như nước Đức sẽ có đầu mã vạch từ 400 đến 440 GS1 và nước Ý sẽ là từ 800 đến 839 GS1 còn đầu mã vạch hàng Trung Quốc là 690, 691, 692, 693, 694, 695. Nếu muốn kiểm tra thông tin của nhà sản xuất thì chúng ta chỉ cần cài đặt phần mềm quét mã vạch cho smartphone của mình. Ngoài ra, diện mạo của sản phẩm hay bao bì của hàng xuất xứ Trung Quốc không thể nào đạt chất lượng cao như hàng Châu Âu được. Thùng hàng và tem của các sản phẩm được sản xuất tại Trung Quốc thường không ghi made in tại nơi nào cả hòng che mắt người mua hàng. Chỉ cần lưu ý những đặc điểm trên, chúng ta sẽ tránh được mua hàng thương hiệu “dởm” giá cao. Các doanh nghiệp vì lợi nhuận cao mà lừa dối người tiêu dùng thì sớm muộn gì uy tín cũng bị đánh đổi vì một khi người tiêu dùng quay lưng thì thương hiệu không thể tồn tại. Bất cứ thương hiệu nào mà bị người tiêu dùng “tẩy chay” thì kể như đã chết. Vậy nên, là người tiêu dùng, chúng ta có thể sử dụng quyền của mình để dẹp bớt vấn nạn hàng giả tràn lan trên thị trường để bảo vệ gia đình mình.
  2. Địa chỉ uy tín, tin cậy chuyên bán buôn, bán lẻ mật ong hoa rừng, mật ong hoa nhãn, sữa ong chúa tươi nguyên chất 100% tại Hà Đông – Hà Nội Sản phẩm đã được cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn xuất khẩu. Giao hàng miễn phí trong khu vực nội thành Hà Nội. Được hoàn tiền ngay nếu không hài lòng. ------------------------------------------------------------------------------------------ Mật ong hoa rừng: 170.000 Sữa ong chúa tươi: 190.000 Mật ong hoa nhãn đặc biệt: 320.000 ------------------------------------------------------------------------------------------ Địa chỉ: Số 17, ngõ 797, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: 0903 409 833 Website: http://abee.vn
×
×
  • Tạo mới...